Đây là một sự kiện thường niên và uy tín của ngành CNTT được VINASA tổ chức từ năm 2014 đến nay. Chương trình nhằm mục đích lựa chọn, chứng nhận và vinh danh các doanh nghiệp công nghệ thông tin hàng đầu Việt Nam, quảng bá, giới thiệu và kết nối hợp tác kinh doanh cho các doanh nghiệp này với các đối tác tiềm năng trong nước và quốc tế.
![]() |
Chương trình được phát động từ tháng 6/2018 và tiến hành bình chọn 50 doanh nghiệp hàng đầu trong các nhóm lĩnh vực: (1) BPO, IT Outsourcing và KPO; (2) Phần mềm, giải pháp và dịch vụ CNTT; (3) Nội dung số, ứng dụng, giải pháp cho mobile. Đồng thời năm 2018, ngoài 50 doanh nghiệp hàng đầu trong các lĩnh vực kể trên, chương trình bổ sung thêm vào danh sách 10 doanh nghiệp có năng lực công nghệ 4.0 tiêu biểu.
Ngoài các tiêu chí truyền thống như: nhân lực, thị trường và khách hàng, công nghệ và sản phẩm, tăng trưởng doanh thu, công tác quản trị doanh nghiệp…, chương trình bình chọn năm nay còn tập trung vào việc phát hiện các điểm sáng là những doanh nghiệp tiêu biểu về năng lực công nghệ 4.0, thông qua các sản phẩm - giải pháp sử dụng các công nghệ mới (trí tuệ nhân tạo - AI, Internet vạn vật - IoT, Dữ liệu lớn - Big Data, Chuỗi khối - Blockchain…) để giải quyết những bài toán đang tồn tại trong xã hội.
![]() |
Với định hướng CNTT là một trong những lĩnh vực kinh doanh trụ cột để phát triển, MobiFone đã và đang triển khai những hành động cụ thể như tham gia vào các lĩnh vực có thế mạnh; tập trung phục vụ tập khách hàng sẵn có của MobiFone trong đó có các doanh nghiệp, khách hàng cá nhân, cơ quan Nhà nước; đẩy mạnh phát triển các dịch vụ IoT, Big Data dựa trên lợi thế làm chủ kênh truyền dẫn, mạng 3G/ 4G và tiến tới là 5G; đồng thời đưa các giải pháp IoT đến với từng gia đình. MobiFone đã, đang và sẽ dành nhiều nguồn lực để thúc đẩy sự phát triển CNTT không chỉ của riêng MobiFone, mà còn của Việt Nam nói chung.
Một số sản phẩm, giải pháp CNTT đáng chú ý của MobiFone: Giải pháp Giám sát hành trình nhân viên mTracker: mTracker được phát triển dưới dạng ứng dụng di động trên nền tảng Cloud, giải pháp này giúp doanh nghiệp quản lý hàng trình di chuyển của nhân viên, quản lý tuyến và lộ trình đi tuyến bán hàng của nhân viên kinh doanh một cách hiệu quả. Giải pháp Quản lý kênh phân phối mSale: Giải pháp này được xây dựng trên nền tảng di động, phát triển trên công nghệ MobileFirst, hỗ trợ tích hợp ứng dụng với các hệ thống nghiệp vụ bên trong doanh nghiệp một cách an toàn. Hệ thống Truyền thông cơ sở thế hệ mới: Giải pháp truyền thông thông tin cơ sở thế hệ mới của MobiFone ra đời dựa trên nền tảng công nghệ 4.0 và hạ tầng Cloud nên có thể thay thế và khắc phục hoàn toàn những nhược điểm của giải pháp truyền thông FM truyền thống. Sử dụng hệ thống này sẽ giúp khách hàng giảm chi phí đầu tư lên đến 30% và nhân công vận hành hệ thống đến 50%. Ứng dụng M2M, IoT vào quản lý nhà trạm: Hệ thống tự động mới của MobiFone được xây dựng nhằm mục đích giám sát tập trung từ xa các thông số của nhà trạm viễn thông như: môi trường hoạt động, nguồn điện và cho phép can thiệp, điều khiển các thiết bị tại nhà trạm nhằm tiết kiệm nhân lực, rút ngắn thời gian quản lý, xử lý sự cố. |
Vũ Minh
" alt=""/>MobiFone vào Top 50 doanh nghiệp CNTT hàng đầu Việt NamĐội hình UTM thuở mới thành lập
Bằng chứng là ngay sau đó một tháng, UTM đã giành được danh hiệu đầu tiên khi đánh bại Rebellion với tỉ số 2-0 để lên ngôi vô địch Vietnam Samsung Championship vào ngày 23/4.
Sau đó, UTM tham dự một loạt các giải đấu lớn nhỏ và liên tiếp gặt hái được những thành tích đáng chú ý, đặc biệt là tấm vé tham dự IeSF World Championships 2017vào ngày 30/8 vừa qua – để qua đó trở thành team CS:GOđầu tiên của Việt Nam có được vinh dự góp mặt tại Busan, Hàn Quốc để tranh tài với 25 đối thủ tới từ 34 quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn thế giới.
Ngoài ra, UTM còn trở thành Á quân ASUS ROG Master 2017 khu vực Việt Namvà chuẩn bị bước vào trận Chung kết Tổng GeForce eSports Xtreme Tournament (GEXT) 2017Việt Nam gặp Vikings Gaming vào ngày 29/9 sắp tới đây.
Để độc giả và fan hâm mộ có thêm thông tin về UTM cũng như sự chuẩn bị của họ trước khi bước vào một loạt các trận đấu quan trọng sắp tới, GameSaođã thực hiện một cuộc phỏng vấn online với player Phạm “Stefano” Xuân Giang.
Các bạn cho rằng đâu là nguyên nhân lớn nhất dẫn tới việc UTM đang là một trong những top team CS:GO hàng đầu tại Việt Nam dù mới thành lập cách đây chưa lâu?
Có lẽ là do team mình nghiêm túc, kỷ luật, đoàn kết và có ý thức tập luyện chuyên nghiệp.
Được biết, hầu hết các thành viên hiện tại của UTM đều tới từ những team khác. Vậy các bạn có thể đánh giá sự khác biệt khi ở trong mái nhà UTM Esports? Tổ chức thể thao điện tử này đóng vai trò quan trọng thế nào trong việc định hình sự chuyên nghiệp của các player?
UTM Esports là một tổ chức chuyên nghiệp nên mọi thành viên khi gia nhập đều được định hướng chuyên nghiệp. Những thành viên mới gia nhập đều có sự hòa nhập nhanh chóng.
UTM đã góp mặt trong hơn 10 giải đấu lớn nhỏ kể từ tháng 4 năm nay. Với mật độ dày đặc như vậy, việc luyện tập và thi đấu gần như liên tục như vậy có khiến cho các bạn cảm thấy quá tải không?
Ban đầu có thể do chưa quen nên team mình cũng cảm thấy hơi quá tải nhưng thành tích của team khá là tốt cho nên bọn mình cũng cảm thấy thoải mái hơn.
Từ giờ cho tới hết năm, UTM còn tham gia một loạt các giải đấu lớn nhỏ nữa. Vậy các bạn đã lên kế hoạch chuẩn bị ra sao, tập luyện trung bình bao nhiêu tiếng mỗi ngày?
Thời gian tập luyện của bọn mình cũng ko dày lắm chỉ dành ra bốn tới sáu tiếng mỗi ngày nên khá là tự tin.
Cuối tháng 8 vừa qua, UTM đã đem Ngô “crazyguy” Công Anh về đội hình. Với việc bổ sung player có biệt danh “Beast from the East”, liệu đội hình hiện tại của UTM đã được coi là tối ưu chưa?
Đội hình hiện tại của team đang được coi là thích hợp nhất trong thời điểm hiện tại. Với việc bổ sung crazyguy vào đội hình UTM và đưa Tròn (Nguyễn “NORT” Quí Đức) lên làm Coach (HLV-PV) thì mọi thứ đều đang được hoàn thiện và đi vào quỹ đạo của team. Đặc biệt là team mình dạo gần đây cũng đang “crazy” hóa!
Mới đây, các bạn đã giành quyền tham dự IeSF World Championships 2017 và lọt vào trận Chung kết Tổng GEXT 2017 Việt Nam. Với những thành tích và kinh nghiệm tích lũy được trong suốt thời gian vừa qua, UTM có thể đưa ra đánh giá chung về mặt bằng làng CS:GO chuyên nghiệp tại Việt Nam ở thời điểm hiện tại. Trình độ CS:GO Việt Nam so với khu vực Đông Nam Á và xa hơn thế giới?
Sau khi có rất nhiều giải đấu đc tổ chức liên tục, mặt bằng chung các team đều đang dần được cải thiện và không còn quá nhiều khoảng cách từ khi đội tuyển Skyred tan rã vào thời điểm 2016 - tất cả các team Việt Nam đều rất khó để cạnh tranh cũng như sự ảnh hưởng trong khu vực là giảm đi rất nhiều. Vấn đề các team Việt Nam nhận thất bại có lẽ đa phần ở sự thiếu tự tin, các pro player không đoàn kết, thiếu ý thức hoặc là thiếu các nhà tài trợ. Ở Việt Nam, vận động viên chuyên nghiệp trước giờ vẫn chưa được coi là một nghề và hệ thống giải đấu không phát triển như các quốc gia khác trong khu vực cho nên để so sánh có lẽ Việt Nam mình vẫn rất cần những giải đấu chính thống và cần cái nhìn nhận tích cực và eSports dần được coi là một nghề thì mọi thứ sẽ tiến xa hơn.
UTM đã hai lần thất bại trước Sabertooth (nay là Vikings Gaming) ở BenQ Zowie Vietnam Cup 2017 – Hanoi Qualifier và Chung kết Tổng ROG Masters 2017 – Vietnam. Liệu đây có được coi là “khắc tinh” của UTM và liệu các bạn đã tìm ra cách hóa giải họ trong trận Chung kết Tổng GEXT 2017 Việt Nam?
Team mình trước đó cũng đã đánh bại Sabertooth tại giải đấu Samsung hồi tháng 4 nên mình nghĩ đây chưa được coi là “khắc tinh”. Sau hai giải đấu thất bại trước Sabertooth, team mình cũng đã rút ra được rất nhiều bài học và kinh nghiệm. Bọn mình cũng có sự thay đổi về đội hình nên có thể nói là mạnh hơn. Nhưng phải vào trận đấu mới biết được. Mọi thứ vẫn còn đang là ẩn số. (cười)
Các thành viên UTM có muốn nói gì thêm với fan hâm mộ và cộng đồng CS:GO Việt Nam?
Cảm ơn tất cả các bạn đã ủng hộ UTM Esports trong thời gian qua. Bọn mình sẽ cố gắng hơn trong tương lai để không phụ lòng người hâm mộ.
June_6th
" alt=""/>[CS:GO] UTM Esports: Chúng tôi đang ‘crazy’ hóa!![]() |
Một trong số những người dùng đó là kĩ sư phần mềm Scotty Allen có trụ sở tại Trung Quốc, sau khi không thể chịu được sự bất tiện này ông đã tự chế một jack cắm tròn mới 3.5mm giống như trước đây trên iPhone 7 của mình.
Video khác của Scotty Allen trên Youtube cũng đã thu hút được hàng triệu lượt view khi anh chàng này tự chế iPhone 6 tại nhà bằng những phụ kiện được mua từ các cửa hàng bán đồ điện tử ở Shenzen, Trung Quốc.
Tin tốt là quy trình tự chế này đều có thể làm được nhưng tin xấu là rất khó để thực hiện được, không nên cố thử nếu như bạn không rành về các phần cứng điện tử.
" alt=""/>Video chế jack cắm tai nghe tròn 3.5mm cho iPhone 7